Những vấn đề cơ bản học đệm hát guitar.
1. Các ký hiệu hợp âm
Đô: C
Rê: D
Mi: E
Fa: F
Sol: G
La: A
Si: B
Với X là ký hiệu đại diện cho C, D, E, F, G, A hoặc B thì:
X hay Xmaj: ký hiệu các hợp âm trưởng.
Ví dụ: C: Đô trưởng, D: Rê trưởng, A: La trưởng...
Xm: ký hiệu các hợp âm thứ.
Ví dụ: Cm: Đô thứ, Dm: Rê thứ, Am: La thứ...
X#: ký hiệu các hợp âm thăng (tăng nửa cung) trưởng.
Ví dụ: A#: La thăng trưởng, C#: Đô thăng trưởng...
X#m: Ký hiệu các hợp âm thăng thứ.
Ví dụ: A#m: La thăng thứ, D#m: Rê thăng thứ...
Xb: Ký hiệu các hợp âm giáng (giảm nửa cung) trưởng.
Ví dụ: Bb: Si giáng trưởng, Eb: Mi giáng trưởng
X7 hay Xmaj7: Ký hiệu các hợp âm 7 trưởng:
Ví dụ: C7: Đô bảy, E7: Mi bảy
Xm7: Ký hiệu các hợp âm thứ bảy.
Ví dụ: Dm7: Rê thứ bảy, Gm7: Sol thứ bảy
Ngoài ra còn có: Xm6: thứ sáu, Xsus: suspension (treo lơ lửng)...
Giải thích quy luật:
- Giữa Note La (A) và Note Si (B), Note Đô (C) và Note Rê (D), Note Rê (D) và Note Mi (E), Note Fa (F) và Note Sol (G), Note Sol (G) và Note La (A) cách nhau 1 Cung đàn.
- Chỉ riêng giữa Note Si (B) và Note Đô (C), Note Mi (E) và note Fa (F) cách nhau 1/2 Cung đàn.
- 1/2 Cung là khoảng cách giữa 2 Phím đàn liên tiếp bất kỳ.
- 1 Cung = 2 lần 1/2 Cung liên tiếp bất kỳ.
- 1 Note X bất kỳ dịch lên 1/2 Cung sẽ trở thành X# (Thăng)
- 1 Note X bất kỳ dịch xuống 1/2 Cung sẽ trở thành Xb (Giáng)
Với X là ký hiệu đại diện cho C, D, E, F, G, A hoặc B thì:
X hay Xmaj: ký hiệu các hợp âm trưởng.
Ví dụ: C: Đô trưởng, D: Rê trưởng, A: La trưởng...
Xm: ký hiệu các hợp âm thứ.
Ví dụ: Cm: Đô thứ, Dm: Rê thứ, Am: La thứ...
X#: ký hiệu các hợp âm thăng (tăng nửa cung) trưởng.
Ví dụ: A#: La thăng trưởng, C#: Đô thăng trưởng...
X#m: Ký hiệu các hợp âm thăng thứ.
Ví dụ: A#m: La thăng thứ, D#m: Rê thăng thứ...
Xb: Ký hiệu các hợp âm giáng (giảm nửa cung) trưởng.
Ví dụ: Bb: Si giáng trưởng, Eb: Mi giáng trưởng
X7 hay Xmaj7: Ký hiệu các hợp âm 7 trưởng:
Ví dụ: C7: Đô bảy, E7: Mi bảy
Xm7: Ký hiệu các hợp âm thứ bảy.
Ví dụ: Dm7: Rê thứ bảy, Gm7: Sol thứ bảy
Ngoài ra còn có: Xm6: thứ sáu, Xsus: suspension (treo lơ lửng)...
2. Cấu tạo đàn guitar
Guitar thùng bên Trái - Guitar điện tử bên Phải |
Head: Đầu đàn
Neck: Cần đàn
Body: Thân đàn (Thùng đàn)
1: Bộ khóa chỉnh dây
2: Lược dây
3: Mặt phím đàn
4: Phím đàn
5: Lỗ cộng hưởng âm thanh
6: Miếng lót bảo vệ khi đánh đàn bằng tay phải
8: Ngựa đàn
9: Bộ cảm ứng âm thanh
10: Num chỉnh âm lượng
11: Ngõ ra tín hiệu
5: Lỗ cộng hưởng âm thanh
6: Miếng lót bảo vệ khi đánh đàn bằng tay phải
8: Ngựa đàn
9: Bộ cảm ứng âm thanh
10: Num chỉnh âm lượng
11: Ngõ ra tín hiệu
Thứ tự dây trên khóa dây 1 |
Thứ tự dây trên khóa dây 2 |
3. Tư thế ngồi đàn tham khảo:
Các bạn ngồi sao cho cảm thấy thoải mái là được.
Tư thế 1 |
Tư thế 2 |
Tư thế 3 |
4. Các note trên cần đàn và quy luật dịch chuyển note
Ta có thứ tự các Phím đàn trên cần đàn đánh số. Phím "0" là dây buông |
Giữa 2 phím là khoảng trống để bấm dây (Còn gọi là cung đàn) |
Bấm dây cần phải vuông góc vào mặt phím đàn |
Cách đặt ngón tay Cái |
Thứ tự các Cung đàn H1 |
Thứ tự cung đàn H2 |
Quy luật quan hệ dịch chuyển vị trí các Note trên Cần đàn theo Cung đàn |
- Giữa Note La (A) và Note Si (B), Note Đô (C) và Note Rê (D), Note Rê (D) và Note Mi (E), Note Fa (F) và Note Sol (G), Note Sol (G) và Note La (A) cách nhau 1 Cung đàn.
- Chỉ riêng giữa Note Si (B) và Note Đô (C), Note Mi (E) và note Fa (F) cách nhau 1/2 Cung đàn.
- 1/2 Cung là khoảng cách giữa 2 Phím đàn liên tiếp bất kỳ.
- 1 Cung = 2 lần 1/2 Cung liên tiếp bất kỳ.
- 1 Note X bất kỳ dịch lên 1/2 Cung sẽ trở thành X# (Thăng)
- 1 Note X bất kỳ dịch xuống 1/2 Cung sẽ trở thành Xb (Giáng)
- B và C, E và F chỉ cách nhau 1/2 cung nên sẽ không có B# hay Cb, tương tự không có E# và Fb.
*Chú ý:* Vậy với quy luật trên ta dễ dàng suy luận ra tất cả các Note trên cần đàn chỉ từ các Note trên dây Buông (Phím 0). Các Note trên dây buông còn gọi là Note gốc. Quy luật này cũng áp dụng cho quan hệ giữa các hợp âm luôn nhé !
Tất cả các Note dịch chuyển trên cần đàn. Các Note ở Phím 0 là dây buông |
5. Tay trái và các thế bấm hợp âm.
Quy ước bàn tay trái để bấm các hợp âm |
Cách đặt tay trái lên cần đàn |
Các hợp âm cơ bản và thế bấm (Bạn nên thuộc lòng)
La bảy |
Si trưởng |
Si thứ |
Si bảy |
Bạn có thể download các hợp âm cơ bản hay hợp âm nâng cao sau về tập.
Đăng ký tài khoản Dropbox để có 16GB lưu trữ online miễn phí !
Đăng ký tài khoản Dropbox để có 16GB lưu trữ online miễn phí !
Bài viết rất chi tiết. Cho ban 5_sao
ReplyDeleteban co the post them cac hop am khac duoc khong? cam on
DeleteThank bạn!
DeleteRất hay
ReplyDeleterất bổ ích
ReplyDeleteCám ơn nhiều nha , bài viết rất hữu ích !! ❤️
ReplyDeleteRất chi tiết cảm ơn bạn rất nhiều
ReplyDeleteBài viết rất hữu ích! Cảm ơn bạn rất nhiều!
ReplyDeletelike mạnh
ReplyDeletelike mạnh
ReplyDeleterất hay, mình mới học đàn nên cám ơn bạn rất nhiều.
ReplyDeleteThanks Quốc Duy
ReplyDeletechỉ biết nói là HAY ,thank kiu
ReplyDeleteCho mình hỏi, trong hình minh họa cách bấm hợp âm có các ký hiệu X O, vậy nó là gì vậy bạn?
ReplyDelete